ĐĂNG TIN
logo
Online:
Visits:
Stories:
Profile image
Tác giả: BINVIET News
Trang tin cá nhân | Bài đã đăng
Lượt xem

Hiện tại:
1h trước:
24h trước:
Tổng số:
Đâu là nguồn gốc thực sự của thuyết vô Thần?
Tuesday, June 9, 2020 5:27
% of readers think this story is Fact. Add your two cents.


Trong lịch sử dài đằng đẵng của nhân loại, học thuyết vô Thần chỉ mới xuất hiện từ khoảng thế kỷ 14. So với những tín ngưỡng cổ xưa và các học thuyết về Thần học đã có mặt từ thời kỳ hồng hoang của văn minh nhân loại, thuyết vô Thần chỉ như đứa trẻ, nhưng lại có ảnh hưởng rất nhanh và lan rộng trên toàn thế giới. Nhưng ít có ai biết rằng, học thuyết vô Thần lại có nguồn gốc hữu Thần.

Nguồn gốc hữu Thần của học thuyết vô Thần 

Vào thế kỷ 14, phái hữu Thần đã xuất hiện một quan niệm rằng các thuộc tính của Chúa là đồng phẩm với các thuộc tính của con người, song Chúa sở hữu chúng với một cấp độ cao hơn. Nghĩa là có thể hiểu rằng Chúa cũng là một sinh mệnh trong vũ trụ bao la này nhưng ở một tầng thứ cao hơn, không có những tính xấu của con người, và vì thế có những năng lực siêu phàm hơn con người. Sự thiêng liêng, độc tôn và Thần thánh của Chúa vì thế đã bị giảm bớt đi và manh nha cho sự ra đời của học thuyết vô Thần sau này.

Những thập kỷ gần đây, đã có những khám phá của khoa học có thể cho thấy một chút mối liên hệ, khi lý thuyết về không gian đa chiều (có nhiều hơn 3 chiều không gian trong vũ trụ) đang ngày càng được quan tâm hơn. Thậm chí nhà vật lý đương thời nổi tiếng nhất, Stephen Hawking còn khẳng định vũ trụ được hình thành từ 11 chiều, nhưng chỉ có 4 chiều (3 không gian và 1 thời gian) là đã được con người nhận thức.

Sự tồn tại của chiều không gian khác ngoài không gian 3 chiều là điều không có gì quá khó hiểu hay huyền hoặc. Ví như huyệt vị và kinh lạc trong cơ thể người theo quan điểm của y học Trung Hoa cổ đại chính là chứng thực sự tồn tại không gian khác. Người ta châm cứu, bấm huyệt và thấy được sự hiệu quả của phương pháp chữa bệnh đó. Sự tồn tại của kinh lạc đã được các nhà khoa học hiện đại chứng thực rồi. Nhưng huyệt vị và kinh lạc rốt cuộc là do vật chất gì cấu thành? Nó hình thành và phát triển như thế nào? Tuần hoàn vật chất trong kinh lạc, năng lượng lưu động ra sao? Vẫn còn là một điều chưa thể lý giải của con người.

Có thể hiểu rằng, huyệt vị và kinh lạc vốn không có trực tiếp tồn tại trong không gian vật chất này của chúng ta, mà là tồn tại trong không gian vật chất khác. Và sự tồn tại của huyệt vị và kinh lạc đã chứng minh sự tồn tại của không gian khác. “Vật chất tối”, “hố đen vũ trụ”, “điện tử”… cũng là những khái niệm đã được nhận thức nhưng chưa thể chứng minh bằng biểu hiện về vật chất ở không gian này của chúng ta.


Sơ đồ minh họa cho mười hai kinh mạch của cơ thể con người (ảnh: Fotolia).

Và từ sự hiện hữu của các không gian khác mà con người chưa thể tiếp xúc tới được, đã có nhiều khoa học gia đưa ra giả thuyết rằng, tại các chiều không gian khác, có những sinh mệnh cao cấp đang tồn tại.

Viện sỹ, Tiến sỹ y khoa, Giáo sư và là Giám đốc Trung tâm phẫu thuật mắt, tạo hình Liên Bang Nga, Ernst Muldashev với hơn 56 bằng sáng chế, đã viết 5 cuốn sách về cuộc hành trình tìm kiếm nguồn gốc loài người. Bằng tất cả những phương pháp nghiên cứu tiến bộ nhất, cùng với trực cảm tuyệt vời, ông đã xác định được rằng có thể con người bắt nguồn từ những sinh mệnh ánh sáng có trình độ tâm linh rất cao và “trong sạch” hơn chúng ta rất nhiều lần. Mỗi lần hủy diệt, loài người mới lại hình thành và bắt đầu với sự giới hạn thấp hơn của tâm linh cũng như “năng lực” tác động được tới các không gian khác và “sự liên thông với trường trí tuệ toàn thể”.

Nghĩa là có thể tồn tại những sinh mệnh có trình độ tâm linh cao hơn con người, họ tồn tại ở các không gian khác. Vì thế, quan điểm Chúa có cùng thuộc tính như con người nhưng ở mức độ cao hơn có thể phù hợp với quan điểm về sinh mệnh cao tầng ở không gian khác.

Thế nhưng từ những “hoài nghi” ban đầu về sự “đồng phẩm” với con người của Đức Chúa, lại có những nhánh tư tưởng đi theo những chiều hướng cực đoan hơn là phủ nhận sự tồn tại của Chúa, và một trong số đó là tiền đề cho tư tưởng vô Thần hiện đại sau này.

Tuy nhiên, một nhánh khác của quan niệm đó cho thấy sự thuyết phục và có ích hơn cho xã hội loài người khi vẫn đảm bảo được việc neo giữ đạo đức nhân loại không bị buông lỏng và trượt dốc.

Một nhận thức khác từ sự hoài nghi ban đầu – Giác Giả độ nhân chính là sinh mệnh từ không gian khác

Nhiều học giả đã cho rằng có tồn tại một“Sự Thật” khách quan về vụ trụ và rộng lớn hơn tất cả những điều được giảng trong các tôn giáo. Vậy nên:

Thượng đế gởi những bậc thầy xuống ở mỗi thời đại,
Tới mỗi vùng đất và mỗi giống dân,
Tiết lộ những điều thích hợp với trình độ của họ
Cái trí không đưa ra lĩnh vực của chân lý
Vào trong qui tắc ích kỷ của một giống dân duy nhất.
James Russell Lowell (1819 – 1891)

Nghĩa là mỗi thời đại, ở các vùng lãnh thổ khác nhau trên Trái Đất, sẽ có các bậc Giác Giả (bậc đã giác ngộ, hay đơn giản là những vị biết được nhiều về Sự Thật hơn chúng ta) hạ thế truyền dạy con người những bài học giáo huấn về làm người tốt, tu tâm dưỡng tính. Họ đều dùng thân phận con người, thậm chí còn là những người thuộc tầng lớp thấp kém trong xã hội để truyền giảng tâm Pháp.

Quan điểm này cũng có cùng nguồn gốc hoài nghi về Thần, nhưng thay vì phủ nhận sự tồn tại, quan điểm này cho rằng thật ra Thần linh có thể là những sinh mệnh cao tầng, tới từ những tầng thứ có trình độ tâm linh cao hơn, hay có thể là ở những chiều không gian cao hơn đi xuống nơi không gian ba chiều này để giáo huấn con người và truyền dạy một phần của “Sự Thật” mà họ được thấy rõ hơn chúng ta.

Từ Phật ở trong tiếng Phạn cổ là Buddha, cũng có nghĩa là Đấng Giác Ngộ hay Người đã thức tỉnh, “Pháp” có

Tin nổi bật trong ngày
Tin mới nhất

Register

Newsletter

Email this story

If you really want to ban this commenter, please write down the reason:

If you really want to disable all recommended stories, click on OK button. After that, you will be redirect to your options page.