ĐĂNG TIN
logo
Online:
Visits:
Stories:
Profile image
Tác giả: BINVIET News
Trang tin cá nhân | Bài đã đăng
Lượt xem

Hiện tại:
1h trước:
24h trước:
Tổng số:
Kỳ tích trong trận ôn dịch Bắc Kinh cách đây 376 năm: Vì sao nghĩa quân Lý Tự Thành miễn nhiễm với dịch hạch?
Wednesday, June 24, 2020 21:27
% of readers think this story is Fact. Add your two cents.


Những ngày gần đây, sau một thời gian dường như im hơi lặng tiếng, viêm phổi Vũ Hán đã bùng phát trở lại ở Bắc Kinh. Bắc Kinh kiểm soát chặt chẽ việc ra vào của người dân, đóng cửa những khu vực công cộng và nơi có ổ dịch, căn cứ theo các tình huống để đình chỉ công việc, trường học và kinh doanh, những khu vực có nguy cơ cao như nhà hàng, khách sạn đều bị đóng cửa.

Bắc Kinh là kinh đô của nhiều triều đại, có vị thế văn hóa, kinh tế, chính trị không thể thay thế. Sự bùng phát mang tính lây nhiễm nghiêm trọng của dịch bệnh càng làm người dân nơi đây hoảng loạn, lo sợ, bất an. Tuy nhiên, không biết có người dân Bắc Kinh nào còn nhớ tới, cách đây 376 năm, cuối triều nhà Minh, tại chính nơi này cũng từng xảy ra một trận đại dịch vô cùng thảm khốc. Tuy nhiên, trong đợt dịch này xuất hiện rất nhiều kỳ tích làm người ta khó tưởng tượng nổi.

Ngày 25/10/2013, phim điện ảnh Đại Minh Kiếp có buổi công chiếu đầu tiên ở Trung Quốc và Bắc Mỹ. Vào ngày 3/11/2013, bộ phim giành được giải phim xuất sắc nhất tại Lễ trao giải điện ảnh Trung Mỹ lần thứ 9. Bộ phim kể về trận ôn dịch xảy ra vào cuối thời nhà Minh, bác sĩ Ngô Hữu Tính (tự Hựu Khả) dựa vào chân ngôn và uống thuốc dân gian do ông bốc từ đó mà trị khỏi bệnh. Tuy nhiên, vì phạm vi di chuyển hạn chế của ông, ôn dịch lây lan nhanh chóng khắp nơi làm một mình ông cũng không thể ngăn nổi nó. Vậy tại sao, đại dịch mang tính toàn quốc lại có thể lắng xuống và biến mất cùng với sự sụp đổ của nhà Minh?

Thiên định lịch sử lập câu đố, phá vỡ thường thức thấu huyền cơ

Lý Tự Thành tấn công Bắc Kinh, hoàng đế nhà Minh – Sùng Trinh treo cổ ở núi Cảnh Sơn là câu chuyện quen thuộc với nhiều người ưa thích tìm hiểu lịch sử, tuy nhiên đằng sau nó còn có một bí mật kinh thiên động địa.

Thuận thế nhanh chóng đoạt thiên hạ, nghịch thế đột nhiên mất giang sơn

Ngày 8/2/1644, năm Sùng Trinh thứ 17, Lý Tự Thành xây dựng chính quyền Đại Thuận tại Tây Kinh (Nay là Tây An). Đa Nhĩ Cổn, người nắm quyền lực của triều đại Mãn Thanh lấy danh nghĩa hoàng đế Thuận Trị (khi đó mới 7 tuổi) viết thư cho Lý Tự Thành, đề nghị cùng hợp sức lấy được Trung nguyên.

Ngày 10/3, Lý Tự Thành dẫn đầu đoàn kỵ binh và bộ binh 500.000 người xuất chinh về phía Đông, vượt sông Hoàng Hà từ Vũ Môn tiến vào Sơn Tây. Sau đó quân Đại Thuận liên tiếp chiến thắng nhiều trận và chiếm được nhiều địa phương. Ngày 23/4, quân binh tiến đến bên ngoài thành Bắc Kinh (bên ngoài Tây Trực Môn), quân lính bảo vệ của ba doanh trại lớn của nhà Minh đều bị đánh bại và phải đầu hàng. Đêm đó, thái giám mở cổng thành Trương Nghĩa Môn và xin đầu hàng. Ngày 25, nội thành bị chiếm đóng, hoàng đế Sùng Trinh không trốn thoát khỏi nên treo cổ tự tử ở Cảnh Sơn.

Sự thuận lợi của công cuộc bình định thiên hạ khi xuất chinh về hướng Đông của Lý Tự Thành nằm ngoài suy nghĩ của tất cả mọi người, đặc biệt là Đa Nhĩ Cổn của Mãn Thanh. Sau đó, quân đội Đại Thuận ở trong thành Bắc Kinh tra tấn quan viên, truy tìm vật báu, nghĩa quân tướng sĩ kiêu căng, dâm dục, cướp bóc, vơ vét tiền của, bức ép người đứng đầu Sơn Hải Quan – Ngô Tam Quế đang trong tâm thế chuẩn bị quy thuận. Lý Tự Thành xuất binh đến Sơn Hải Quan, Ngô Tam Quế cầu khẩn Mãn Thanh vào thành, quân Đại Thuận bị quân Mãn Thanh đánh tan, liên tiếp bỏ chạy. Lý Tự Thành hủy diệt đại Minh và chiếm đóng Bắc Kinh vỏn vẹn 42 ngày. Giang sơn Trung Hoa lại lần nữa đổi chủ.


Tranh vẽ minh họa cuộc khởi nghĩa của Lý Tự Thành (ảnh: Epochtimes).

Thuận thế có huyền cơ, ôn dịch xuất kỳ tích

Giai đoạn đầu, nghĩa quân của Lý Tự Thành đánh trận không thuận lợi, ba lần ngoan cố nổi dậy, ba lần đều bị tiêu diệt, chỉ từ năm Sùng Trinh thứ 14 (1641) mới bắt đầu thay đổi thời cơ. Năm 1642, xưng hùng ở Hà Nam, năm 1643 tiêu diệt đại quân chủ lực của nhà Minh ở Đồng Quan, năm 1644 xuất chinh về phía đông tiêu trừ Tấn Kỳ, thắng lợi dễ dàng ở Bắc kinh.

Tại sao đội quân của Lý Tự Thành lại đột nhiên đánh trận thuận lợi như vậy? Đối chiếu với một số sử liệu khác có thể nhận thấy: Do dịch bệnh ‘cho phép’.

Năm 1641 thời nhà Minh, ôn dịch bùng phát và có khuynh hướng lan rộng tới các khu vực Bắc Kinh, Thiên Tân, Hà Bắc, Giang Tô, Chiết Giang, Thượng Hải, An Huy… vô số người đã chết và tỷ lệ tử vong cao kỷ lục. Một gia đình ban đầu chỉ có một người mắc bệnh, nhưng chỉ sau vài ngày, hàng chục người trong gia đình bị nhiễm bệnh và tất cả đều chết. Bệnh dịch nguy hiểm tới mức người ta cảm thấy như chỉ cần chạm vào người bệnh, ngay lập tức là có thể chết. Thậm chí tất cả cư dân trong một con hẻm đều chết vì căn bệnh này, chứ đừng nói đến việc có bao nhiêu người chết trong một gia đình. Dịch bệnh hoành hành nghiêm trọng mãi cho đến năm 1644. Điều này được miêu tả chi tiết và chân thực trong bộ phim Đại Minh Kiếp, nếu không có thần y Ngô Hựu Khả, quân đội sẽ hoàn toàn không còn binh lính để chiến đấu.

Tuy nhiên, thần y Ngô Hựu Khả không đến Bắc Kinh, trong khi tình hình dịch bệnh ở đây lại nghiêm trọng nhất. Thời điểm đó Bắc Kinh tiêu điều xơ xác, đầu đường cuối phố đến bóng dáng một đứa trẻ chơi đùa cũng không có. Cho tới tháng 4/1644, khi Lý Tự Thành vây đánh Bắc Kinh, bởi sự càn quét của ôn dịch, Bắc Kinh cơ bản đã không còn khả năng chống cự.

Kết hợp hai sự thật về quân sự và ôn dịch với nhau, chúng ta có thể nhận thấy một kỳ tích đáng làm người ta ngạc nhiên.

Nghĩa quân tiến tới tiêu diệt Đại Minh, tại sao dịch bệnh lại đột nhiên chấm dứt?

Khi nghĩa quân của Lý Tự Thành tiến đến Bắc Kinh có cách ly với bệnh nhân không? Không.

Họ có đeo khẩu trang che mũi miệng không? Không.

Họ có được thông báo phải chú

Tin nổi bật trong ngày
Tin mới nhất

Register

Newsletter

Email this story

If you really want to ban this commenter, please write down the reason:

If you really want to disable all recommended stories, click on OK button. After that, you will be redirect to your options page.