Mũi vitamin K và viêm gan siêu vi độc như thế nào?
Thursday, November 10, 2016 19:43
% of readers think this story is Fact. Add your two cents.
Nghiên cứu về khoa học huyền bí, tâm linh, ufo, chính trị, tôn giáo
Chào mọi người, mình dịch tổng hợp các vấn đề liên quan đến mũi vitamin K và viêm gan siêu vi B lúc sơ sinh. Tóm lại không cần vitamin K nếu trẻ không có nguy có mắc chứng xuất huyêt sơ sinh hay phải phẫu thuật (nhưng hãy chọn loại uống); quan trọng hãy chậm kẹp dây rốn và cho con bú mẹ càng sớm càng tốt, cho con bú theo nhu cầu, sữa mẹ hoàn toàn tối thiểu 6 tháng đầu đời; đối với mũi viêm gan B nếu mẹ không dương tính viêm gan B thì không nên tiêm. Bài dài, hi vọng mọi người thấy có ích.
1. Vitamin K cho trẻ (đây vốn là bài viết bởi một bác sĩ khuyết danh hay được truyền nhau qua facebook)
Câu hỏi mọi người thường bỏ qua: trẻ sơ sinh có bị thiếu vitamin K khi sinh ra không? Tạo hoá có sai sót không?
Từ một tinh trùng và trứng tạo nên Sự kì diệu của sinh nở… vậy mà chúa trời lại quên cung cấp đủ vitamin K cho em bé mới sinh đến nỗi con người phải can thiệp và sửa lỗi đó? Điều đó thật ngu ngốc.
Nồng độ prothrombin tự nhiên trong trẻ mới sinh sẽ đạt mức bình thường giữa ngày thứ 5 và 7, đạt đỉnh vào khoảng ngày thứ 8 của cuộc đời, nó có liên quan đến sự hoàn thiện của hệ vi khuẩn trong thành ruột của trẻ nhằm sản xuất ra vitamin K cần thiết để tạo ra nhân tố đông máu. Ngày thứ 8 được cho là thời điểm duy nhất trong cuộc đời trẻ khi nồng độ prothrombin sẽ tự nhiên vượt mức 100% bình thường.
**Đầu tiên, để hấp thu vitamin K chúng ta phải bắt cơ quan mật và tuỵ làm việc. Hệ tiêu hoá của trẻ sơ sinh chưa phát triển hoàn thiện ngay từ lúc mới sinh, đó là lí do vì sao chúng ta chỉ cho trẻ bú mẹ (và trì hoãn việc ăn dặm) cho đến tối thiểu 6 tháng, và là lí do vì sao sữa mẹ chỉ chứa một lượng rất nhỏ vitamin K ở thể có thể hấp thu cao.
Quá nhiều vitamin K sẽ gây áp lực cho gan và gây ra tổn thương não (cùng nhiều thứ khác). Khi trẻ lớn dần và đường ruột, hệ niêm mạc, hệ vi sinh vật ruột, và các chức năng enzyme phát triển theo, khi đó trẻ mới sản xuất ra thêm vitamin K. Nồng độ thấp của vitamin K khi lọt lòng như vậy rất…có…lí?
**Thứ hai, máu cuống rốn chứa các tế bào gốc, giúp bảo vệ trẻ không bị chảy máu và thực hiện đủ các loại hàn gắn cần thiết bên trong cơ thể trẻ. Đây chính là căn cơ, để một đứa trẻ nhận được sự bảo vệ tăng cường từ tế bào gốc, việc cắt dây rốn cần được trì hoãn và máu cần phải giữ ở trạng thái loãng để tế bào gốc có thể dễ dàng di chuyển và thực hiện chức năng của chúng. Nghĩ xem, trẻ sơ sinh đã có sẵn cơ chế bảo vệ được lập trình riêng ngăn chảy máu và giúp hàn gắn nội tạng… điều đó không được khám phá ra cho tới khi chúng ta bắt đầu tiêm vitamin K cho trẻ sơ sinh như là một thói thường.
**Thứ ba, trẻ mới sinh có nồng độ vitamin K thấp vì ruột vẫn chưa chứa các vi khuẩn cần thiết để tổng hợp ra nó và “chu trình vitamin K” vẫn chưa vận hành hoàn hảo trong trẻ mới sinh. Như vậy rất có lí khi đi đường vòng bỏ qua đường ruột và tiêm thẳng vitamin K vào bắp thịt đúng không? Đồng thời cũng loại trừ luôn yếu tố thận trẻ chưa hoàn thiện.
**Thứ tư, trẻ được sinh ra với nồng độ vitamin K thấp so với người lớn, nhưng vẫn đủ để ngăn các nguy cơ.
Cuối cùng, vài quan sát lâm sàng ủng hộ giả thiết rằng trẻ em có cơ chế bảo vệ tự nhiên giúp tự điều chỉnh nồng độ vitamin K lúc sơ sinh. Tôi không biết ý bạn, nhưng chúng ta có lẽ nên tìm hiểu về nó trước khi chúng “được tiêm hay cho uống vài giọt bay giờ rồi sau đó lo lắng về nó”
Hơi ngớ ngẩn, nếu trẻ không thể hấp thụ được bất kì dạng nào ngoài dạng mà bà mẹ sở hữu trong sữa mẹ… tại sao chúng ta lại tiêm nó?
Nếu người mẹ cho con bú vậy thì trẻ sẽ có nó từ cô ấy.
Cho con bú theo nhu cầu trong những ngày đầu sau sinh rất quan trọng, là vì nồng độ cao vitamin K trong sữa non. Sự quan trọng của cữ bú sớm đã được công nhận từ những năm 1940. Những em bé được cho bú trong vòng 24 giờ đầu có được sự đông máu đáng kể gấp nhiều lần so với những em bé bú mẹ sau 24 giờ đầu.
Nồng độ vitamin K trong sữa mẹ gia tăng đáng kể khi người mẹ ăn thực phẩm giàu vitamin K hay uống bổ sung vitamin K.
Để nhận đủ lượng vitamin K trong sữa mẹ, rất quan trọng để cho em bé bú hết một bên vú trước khi đưa qua vú còn lại. Bất kì phương pháp can thiệp nào yêu cầu giới hạn thời gian bú của trẻ hay số lần cho bú sẽ không cho phép trẻ nhận đủ lượng vitamin K cần thiết và sẽ khiến kéo dài thời gian đối với ruột của trẻ để chứa đủ các vi khuẩn cần thiết cho việc sản xuất vitamin K.
Hãy tự vấn bản thân bạn rằng… Bạn có muốn phá vỡ chu trình tự nhiên mà chúng ta sẽ không bao giờ hiểu được?
Vài mẹ chọn giải pháp liều uống mà không nhận thức đầy đủ tác hại của nó.
Hãy suy nghĩ về điều này và ĐÂY chính là lí lẽ đằng sau vitamin K lúc lọt lòng ở bất kì dạng nào… Suy nghĩ nhé!
“Nghiên cúu năm 1937 tìm ra rằng nồng độ K trong những trẻ sơ sinh “bình thường” trong khoảng 30-60% so với người lớn, giảm xuống mức 15-30% vào ngày thứ 2, và sau đó tăng dần lại đến ngày thứ 8-10. Nghiên cứu này dẫn đến niềm tin cho rằng nồng độ thấp ở trẻ sơ sinh là “sự thiếu” và cần được bổ sung”. Sao hả?
Đây là toàn bộ bằng chứng dùng để biện minh cho việc dùng K ở bất cứ dạng nào ngay sơ sinh… SỢ HÃI là lí do duy nhất được đưa ra. Bây giờ thậm chí NẾU bạn cần bó và NẾU em bé có thể thậm chí cần nó ở bất kì dạng nào… 30 và 60 là một sự khác biệt rất lớn về số lượng nhưng giọt uống hay mũi tiêm được cung cấp cùng một cỡ cho mọi trẻ…??
Nhớ, những con số đó có được là khi so sánh với người trưởng thành…
Mỗi đứa trẻ là một Món quà… món quà mà chúng ta không nên gây rối loạn… một món quà được gói thật đẹp, được tạo ra hoàn hảo và xuất hiện nguyên vẹn… không cần nạp pin (K)
Bạn có biết vì sao vitamin K được khuyến khích với các bậc cha mẹ và trẻ em không? Vì các hãng dược không muốn mất doanh thu, các bác sĩ không thích bị tra vấn, Hiệp hội nhi khoa Mỹ không dám thay đổi khuyến cáo của mình.
Từ năm 1985 các chuyên gia y tế đã biết rằng liều vitamin K uống tăng nồng độ trong máu lên 300 đến 9.000 lần. Liều tiêm làm gia tăng lên 9.000 lần sao với nồng đô người trưởng thành.
Máu của trẻ dày đặc vitamin K, sẽ gây ra tính trạng các tế bào gốc phải di chuyển xuyên qua các bã cặn, chứ không phải các mao mạch trơn tru hoàn hảo đầy máu vốn giúp chúng di chuyển dễ dàng tới bất kì nơi nào. Có thể ngày nào đó các chuyên gia y tế sẽ khám phá ra rằng tế bào gốc cuống rốn không chỉ quan trọng và hữu ích với trẻ sơ sinh mà còn giúp làm loãng máu vì lí do nào đó.
Bất kì bào thai nào vốn bị vặn xoắn như cái khăn lông ướt khi di chuyển xuống dưới qua một cái ống xả hẹp, đều có thể có thương tổn ở bất kì bộ phận nào của cơ thể bao gồm cả não bộ, và cần một sự sửa chữa nội tại. Và tế bào gốc xuyên qua hàng rào máu não. Thực tế, tế bào gốc có thể đi đển mọi nơi!!! Bạn có nghĩ nó kì diệu không. Tạo hoá có giải pháp cho những vấn đề phát sinh từng thời điểm. Giải pháp thứ hai là thực tế tự nhiên, trong vài ngày đầu, nhân tố tạo đông máu trong cơ thể trẻ thấp hơn bình thường.
… bác sĩ nhi coi đây là một…”lỗi”… vì thế muốn cung cấp thêm vitamin K, điều này khiến nồng độ trong máu cao hơn gần 100 lần so với người lớn. Mũi tiêm vitamin K này, theo họ nói…(như khi họ bảo việc cắt dây rốn ngay là an toàn và bình thường, và việc trì hoãn cắt dây rốn là sự can thiệp chưa được chứng minh)… là vì trẻ không được thiết kế đúng, và nếu bạn không cho tiêm vitamin K, trẻ “có thể chảy máu đến chết”.
Điều này không phải vô nghĩa khi mũi vitamin K đồng hành cùng cái dây rốn và cái kéo!
Nhưng có một câu hỏi không lời đáp: vì sao nhân tố tạo đông máu trong trẻ lại thấp trong những ngày đầu sau sinh? Và như vậy, vì sao trẻ có máu loãng hơn?”
2. Nói ngắn gọn thôi. Tôi đã bỏ ra hàng ngàn đô la Mĩ đi học để trở thành chuyên gia về sinh nở cũng như hàng trăm giờ nghiên cứu và nhiều giờ khác trong các lớp học và đọc sách, rồi còn gần 2 năm được đi đào tạo. Trong khoảng thời gian đó tôi đã nghiệm được nhiều sự thật và thông tin khiến tôi sẽ không bao giờ chấp nhận bất kì mũi tiêm nào cho con tôi. NẾU tôi có đứa con nào cần phẫu thuật để sống sót trong vòng 8 ngày đầu của cuộc đời tôi sẽ sử dụng liều vitamin K uống và chỉ cần khi đó thôi. Các tế bào gốc cần máu loãng hơn, đó là một phần của tạo hoá. Bạn không cần tiêu tốn hàng ngàn đô la và nhiều năm cuộc đời để quyết định không tiêm mũi viêm gan siêu vi B và mũi vitamin K. Bạn có thể quyết định và không cần đầu tư nhiều thế. Trẻ sơ sinh không cần mũi tiêm cho căn bệnh lây truyền qua đường tình dục, ngay cả NẾU mũi tiêm đó có tác dụng. Họ áp dụng nó cho sơ sinh khi mà tỉ lệ tiêm ở người trường thành gần như bằng 0, nên họ cho trẻ sơ sinh tiêm mũi đó
MŨI VITAMIN K VÀ VIÊM GAN SIÊU VI B ĐỘC NHƯ THẾ NÀO?
Chúng ta cần làm rõ 2 điểm về mũi vitamin K. Trước hết nó không phải là vắc xin. Thứ hai nó không phải là vitamin vô hại. Nó là dạng vitamin tổng hợp nhân tạo, và nó mạnh gấp nhiều lần so với liều lượng tự nhiên mà đứa trẻ sẽ nhận được.
Năm 2003, Hiệp hội nhi khoa Hoa Kì ( công bố bài báo phủ nhận bằng chứng về mối liên quan giữa mũi tiêm vitamin K lúc trẻ mới sinh và ung thư, thay vào đó xác nhận lại một công bố của chính tổ chức này đưa ra năm 1961 cho rằng tất cả trẻ sơ sinh cần được tiêm mũi vitamin K nhân tạo để ngăn ngừa chứng chảy máu do sự thiếu hụt vitamin K (VKDB).
Hiệp hội này khẳng định mũi vitamin M phải đươnc tiêm cho mọi trẻ vì một tỉ lệ rất thấp (0.25-1.7%) trong số đó bị hội chứng chảy máu trầm trọng bẩm sinh có tên là chứng xuất xuyết sơ sinh (Hemorrhagic Disease of the Newborn (HDN)) có thể gây xuất huyết não.
Nhưng vấn đề lớn về vitamin K nhân tạo là nó chứa benyl alcohol – số lượng là 9miligrams. Thế nên bác sĩ cho tiêm những đứa trẻ này, mới được vài phút chào đời, với một mũi tiêm chứa cồn sẽ đi thẳng vào gan, cơ quan quan trọng của trẻ trong chức năng thải độc. Nhiều trẻ phát triển chứng vàng da chỉ trong hai ngày sau khi sinh. Một trong những tác dụng phụ được công nhận của mũi tiêm vitamin K, cùng với sốc phản vệ và biến chứng tim hay hô hấp, bạn có thể đoán được, là bệnh vàng da.
Gan cực kì quan trọng trong việc đào thải nhôm – 250 micrograms (mcg) nhôm – có mặt trong mũi viêm gan siêu B, được tiêm trong vòng 12 tiếng sau sinh khắp mọi nơi, và dĩ nhiên trước khi trẻ xuất viện.
Bệnh viêm gan siêu vi B lây truyền qua đường máu và quan hệ tình dục. Đa số trẻ sơ sinh không có nguy cơ nhiễm viêm gan siêu vi B ở Mỹ như các quốc gia ở Châu Á, Trung Đông và Châu Phi, nơi có 2-10% dân số trưởng thành mắc bệnh mãn tính.
Tất cả phụ nữ mang thai ở Mỹ đều được xét nghiệm bệnh viêm gan siêu vi B trong thai kì, và bác sĩ và y tá đều biết trước khi sinh người mẹ có dương tính hay không. Vì thế họ biết liệu em bé sinh ra có nguy cơ nhiễm bệnh đó hay không, và họ chả thèm quan tâm. Họ cố gắng tiêm chủng 100% các trẻ sơ sinh tại Mỹ với mũi tiêm đó.
Liên quan đến chất bảo quản nhôm trong vắc xin viêm gan siêu vi, rất cần để ý rằng trong tất cả các loại thuốc qua đường tiêm khác đều được quy định giới hạn nhôm được cho là an toàn để tiếp nhận trong vòng 24 tiếng. Ví dụ, giới hạn bởi Cục quản lí dược và thực phẩm FDA chp phép đối với thuốc truyền tĩnh mạch là 5mcg nhôm cho 1kg trọng lượng cơ thể trong vòng 24 tiếng. Như vậy đối với trẻ sơ sinh trọng lượng từ 3.63kg-4.53kg, với thận khoẻ mạnh, con số sẽ là 30mcg nhôm trong vòng 24 tiếng.
Nhưng vắc xin viêm gan siêu vi B chứa 250mcg nhôm, và chúng được tiêm cho trẻ sơ sinh, trẻ sinh thiếu tháng, và cả trẻ nhẹ cân. Những đứa trẻ này sẽ có thể có chứng ngưng thở, đột tử, các vấn đề về thở, độ bão hoà oxy của chúng giảm xuống trong các khu chăm sóc đặc biệt dành cho trẻ sơ sinh… những đứa trẻ này trở nên bệnh hoạn sau khi tiêm chủng.
Đó mới chỉ là mũi tiêm viêm gan B. Sau đó trẻ sẽ nhận thêm tiêm chủng khi được 2 tháng, và thông thường bác sĩ sẽ tiêm cùng lúc 8 loại vắc xin.
Lượng nhôm chứa trong những vắc xin đó vượt mức 1.200mcg – hay 1.2mg – và được tiêm trong vòng vài giây. Con số đó gấp hàng trăm lần ngưỡng mà FDA cho phép đối với thuốc tiêm, ngoại trừ vắc xin. Vắc xin là ngoại lệ với ngưỡng an toàn đó, vì nó được xem là biện pháp tạo ra sức khoẻ cộng đồng.
Trung tâm kiểm soát và phòng chống dịch bệnh CDC cho rằng nhôm rất phổ biến trong môi trường của chúng ta, và rằng nhôm còn có mặt trong sữa mẹ nhiều hơn trong vắc xin nên chúng ta không cần lo lắng.
Họ nghĩ chúng ta ngu vì chúng ta không hiểu được sự khác biệt giữa một thứ được đưa vào bằng đường miệng, qua đó nó sẽ đi vào đường ruột và bị phân giải bởi enzyme và các dịch đường ruột trong cơ thể rồi bị đào thải bởi thận, với việc chích thẳng mũi kim tiêm vào bắp tay hay đùi trẻ mà qua đó nhôm đi thẳng nhanh chóng vào các mao mạch, vào mạch máu và xuyên qua rào chắn máu não, nơi mà nó có thể tích tụ trong não.
Điều đó rất láo xược và lố bịch. Nếu các khoa học gia giỏi nhất của chúng ta thật sự không biết sự khác biệt giữa việc tiêm và tiêu hoá, và cách nó ảnh hưởng đến thần kinh con người, vậy thì chúng ta sẽ có nhiều bệnh tật hơn chúng ta có thể nghĩ đến.
4. Nếu bạn không dương tính viêm gan B, con bạn có nguy có cực kì thấp mặc bệnh này trong những năm đầu đời. Bất kì sự bảo vệ nào của vắc xin (nếu có) sẽ có thể hết hiệu lực trước khi con bạn thực sự có nguy cơ nhiễm bệnh (vd qua hoạt động quan hệ tình dục hay dùng thuốc truyền qua đường tĩnh mạch).
Thực tế nế người mẹ âm tính với viêm gan B (và lúc đó tôi sẽ tìm các phương án khác trước khi đồng ý tiêm chủng) nguy cơ cực kì nhỏ của đứa con bạn bị nhiễm viêm gan B trong 5-10 năm đầu đời cũng ít quan trọng hơn sự nguy hiểm của chính bản thân vắc xin. Tỉ lệ nguy cơ/tác dụng rõ ràng cho thấy mũi tiêm vắc xin viêm gan B lúc sơ sinh là ý tưởng tồi.
Và chỉ là cho các bạn biết thêm, nếu bị nhiễm bệnh sau đó trong cuộc đời, hầu hết mọi người đều có thể tiêu diệt virus viêm gan B ra khỏi cơ thể, chỉ mắc bệnh như bệnh cấp tính chứ không phải mãn tính. Viêm gan B hầu như có thể trở thành bệnh mãn tính khi trẻ sơ sinh nhiễm nó từ người mẹ lúc mới sinh.
Bài viết được đăng bởi http://www.zeronews.us
Nghiên cứu về khoa học huyền bí, tâm linh, ufo, chính trị, tôn giáo