Profile image
Tác giả: ZeroEnergyVN
Trang tin cá nhân | Bài đã đăng
Lượt xem

Hiện tại:
1h trước:
24h trước:
Tổng số:
Cấm trồng và nhập những hạt giống Biến đổi gien
Monday, December 15, 2014 15:53
% of readers think this story is Fact. Add your two cents.
0

Nghiên cứu về khoa học huyền bí, tâm linh, ufo, chính trị, tôn giáo

Quốc hội Venezuela ấn định một luật mới “Luật bảo vệ Hạt giống”
 
Nhà nước sẽ hỗ trợ việc sản xuất lương thực trong quốc nội và đồng thời cấm nhập khẩu hạt giống và những lương thực biến đổi gen.
Bảo vệ hạt giống cũng như bảo vệ Nhân Quyền!”Hạt giống là một di sản của nhân loại do đó không thể được tư nhân hóa,” câu nói khẳng định của Jose Urena chủ tịch Đảng Xã hội chủ nghĩa của Venezuela (PSUV)
Song song với các phiên họp Quốc hội, Tổ chức nông dân, đại diện của các cộng đồng bản địa và các nhóm môi trường hoan nghênh quyết định của đa số quốc hội.

Cập Nhật:

 
Tưởng cũng nên biết khu vực Âu Châu đặc biệt TRUNG NAM ÂU, có những hiệp ước và luật cấm trồng cấy các loại GMO như Pháp Ý, Áo Đức, Hungary, Ba lan , Hy Lap. Luxembour v.v Còn lại các quốc gia Âu khác đang bị áp lực hoặc cùng hướng lợi nhuận trong kỹ nghệ GMO của Mỹ, như Anh, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Thụy Điển, Phân Lan hà Lan v.v chưa có nỗ lực đấu tranh của dân chúng và nông gia chống lại hiểm họa thực phẩm di tính nhân tạo này

 

Một tổ chức quốc tế bảo vệ hạt giống tự nhiên có tên là phong trào Hạt Giống Tự Do Seed Freedom Movement đạt tại Ấn Độ, là nơi bị Mosanto của Mỹ tấn công lấn chiếm mạnh nhất. Tổ chức này có mặt của nữ tiến sĩ vật lý Dr Vandana Shiva
Bà nỗ lực vận động chống GMO của Mosanto của Mỹ ngay tại đất Mỹ với nhiều buổi thuyết trình với nông gia Mỹ cũng như các quốc gia Âu Tây. Bà phân tích rất chi tiết rành mạch đơn giản những tác hại không chỉ của di tính nhân tạo, nà của cái âm mưu nằm trong định nghĩa pháp lý của cái gọi là Bản Quyền Trí Tuệ, mà hiện nay Mỹ đang dùng cái gọi là hiệp ước Hợp Tác Liên Thái Bình Dương- Trans-Pacific Partnership Agreement – để áp đặt và tước chủ quyền của quần chúng địa phương! Chúng đang điều đình bí mật giữa các bọn nhà nước chính phủ quốc gia, dấu kín quần chúng những thỏa hiệp nguy hại này xem quần chúng như sinh vật món hàng sử dụng! (Secret Trans-Pacific Partnership Agreement (TPP)

http://www.gmo-free-regions.org/de.html

GMO cultivation bans in Europe

 
Austria: Ban on cultivation of Monsanto’s maize MON 810, MON 863 and T25
Notified in June 1999, initially under Article 16 of Directive 90/220/EEC, and subsequently maintained in February 2004 under Article 23 of Directive 2001/18/EC;
France: Ban on cultivation of Monsanto’s maize MON 810.
Notified in February 2008, under Article 23 of Directive 2001/18/EC; and under EU Regulation 1829/2003
Germany: in April 2009 the agriculture Minister, Ms. Aigner, announced a ban on cultivation and sale of MON 810
Greece: Ban on cultivation of Monsanto’s maize MON 810.
Application lodged in April 2005 under Article 18 of Directive 2002/53/EC, and subsequently in January 2006 extended/maintained the measure under Article 23 of Directive 2001/18/EC;
Hungary: Ban on cultivation of Monsanto’s maize MON 810.
Notified in September 2006, under Article 23 of Directive 2001/18/EC;
Ban on cultivation and commercial use of potato Amflora
Notified in June 2010
Italy: (Updated in Aug 2014)
General ban on cultivation of GE corn MON810
Notified by inter-ministerial decree (Health-Environment-Agriculture Ministers) entered into force in August 2013. This ban will stay in place till will be taken – at European level -steps connected to art. 54, comma 3 regulament 178/2002 (CE) and anyway not more than 18 months.
Luxembourg : Ban on cultivation of Monsanto’s maize MON 810.
Notified in March 2009, under Directive 2001/18/EC
Ban on cultivation and commercial use of potato Amflora
Notified in June 2010
Poland: (Updated in July 2014)
Ban on cultivation of Monsanto’s maize MON 810. Application lodged in January 2013 under Article 16 of Directive 2002/53/EC (The EU’s Seeds Directive). The ban under the Seeds Directive affects all MON 810 varieties.
Ban on cultivation of BASF’s potato Amflora. Application lodged in January 2013 under Article 16 of Directive 2002/53/EC (The EU’s Seeds Directive).

Romania: Ban on cultivation of MON 810 maize announced by Environment minister Korodi on 27 March 2008.
The Romanian government has indicated that it intends to install the ban on the same legal grounds as France: under Article 23 of Directive 2001/18/EC; and under EU Regulation 1829/2003. Enactment of the ban is expected in April 2008.
Switzerland: (Updated in July 2014)
In 2005, the Swiss voted by referendum a 5-year moratorium against the commercial cultivation of GM crops and animals. The Swiss government decided to extend this moratorium till 2013.
In 2012 the Swiss Parliament voted for a second extention of the moratorium until December 2017.
Thank you Greenpeace for helping us to update this page.

Europäische Konferenz der gentechnikfreien Regionen, für lebendige Vielfalt und ländliche EntwicklungAm 4. und 5. September 2012 fand in Brüssel die 7. Konferenz der gentechnikfreien Regionen mit 200 Teilnehmern aus 33 Ländern statt. Nach intensiven Workshops und Vorträgen sowie der traditionelle GMO-free Party im “mundo b” am ersten Tag, folgten Debatten und Präsentationen im Europäischen Parlament. Mehr Informationen gibt es hier.

Theo http://chuquyencanhan.blogspot.it/2014/10/cam-trong-va-nhap-nhung-hat-giong-bien.html

Bài viết được đăng bởi http://www.zeronews.us

Nghiên cứu về khoa học huyền bí, tâm linh, ufo, chính trị, tôn giáo

BÌNH LUẬN

Lời bình của bạn
Question   Razz  Sad   Evil  Exclaim  Smile  Redface  Biggrin  Surprised  Eek   Confused   Cool  LOL   Mad   Twisted  Rolleyes   Wink  Idea  Arrow  Neutral  Cry   Mr. Green

Tin nổi bật trong ngày
Tin mới nhất

Register

Newsletter

Email this story
Share This Story:
Print this story
Email this story
Digg
Reddit
StumbleUpon
Share on Tumblr
GET ALERTS:

If you really want to ban this commenter, please write down the reason:

If you really want to disable all recommended stories, click on OK button. After that, you will be redirect to your options page.