Trong thời gian ngắn, thị phần vận tải biển của các doanh nghiệp trong nước bị thu hẹp một nửa, trong khi giá cước dịch vụ vận tải lại tăng gấp nhiều lần.
Hậu quả là các doanh nghiệp vận tải xuất nhập khẩu đang “oằn lưng” chống chọi giữa bối cảnh các công ty vận tải tàu nước ngoài tiếp tục liên kết, bắt tay nhau thao túng giá cước dịch vụ.
Việt Nam là thị trường hấp dẫn nhiều hãng tàu nước ngoài. Tuy nhiên, để hạn chế việc thao túng giá của các hãng tàu này, ngoài việc phát triển đội tàu trong nước đủ mạnh, có khả năng chi phối thị trường, thì các doanh nghiệp công ty vận tải cũng cần đầu tư theo chiều sâu, liên kết đủ mạnh để tham gia một số thị trường vận tải trọng điểm, từ đó từng bước phá thế độc quyền, thao túng giá của các hãng tàu ngoại.
Tại cuộc họp báo ở thủ đô Brussels (Bỉ), người phát ngôn về các vấn đề cạnh tranh của Ủy ban châu Âu Antoine Colombani cho biết đây là lần đầu tiên EC mở cuộc điều tra kiểu này.Theo EC, từ năm 2009, các công ty vận tải container đường biển thường xuyên thông báo kế hoạch tăng giá vận chuyển trên trang web của công ty vận tải hoặc qua các tờ báo chuyên về thương mại.
Kế hoạch tăng giá được thông báo mỗi năm vài lần, các thông báo nói chung đều giống nhau, trong đó nêu biểu giá tăng, thời hạn áp dụng tăng giá.Đáng chú ý là thông báo được các cong ty van tai trong nuoc lần lượt đưa ra chỉ vài tuần trước khi áp dụng tăng giá. Hành động này gây lo ngại rằng các công ty thông báo cho nhau để thông đồng tăng giá.
Cuộc điều tra của EC sẽ xác định khả năng gây thiệt hại cho khách hàng và ảnh hưởng đến tính cạnh tranh của các công ty vận tải. EC không cho biết rõ có bao nhiêu công ty sẽ bị điều tra và cụ thể đó là các công ty nào, tuy nhiên nằm trong tầm ngắm của EC có thể là những hoạt động trên một số tuyến vận tải biển chủ chốt như Rotterdam-Hamburg-Southampton hay Thượng Hải-Hong Kong-Singapore.